Bị ốm nghén nên ăn gì và không nên ăn gì

0
347

Tùy vào thể trạng của mỗi mẹ mà sức khỏe lúc mang thai khi bị ốm nghén sẽ khác nhau. Bên cạnh đó, họ luôn phải trải qua các triệu chứng buồn nôn, nôn mửa và khó chịu với một số mùi đồ ăn, thức uống.

Nếu như không kiêng dè mà thường xuyên tiếp xúc với những món ăn có hại cho sức khỏe thì tình trạng ốm nghén của mẹ có thể trở nên nghiêm trọng. Vì vậy, việc có cho mình kiến thức về ốm nghén nên kiêng ăn gì là rất quan trọng giúp sức khỏe của mẹ và thai nhi luôn ổn định.

Óm nghén kiêng ăn gì?

Bơ đậu phộng và váng sữa làm cho tình trạng ốm nghén trở nên nặng hơn
Tránh ăn các món chứa nhiều gia vị cay
Không chỉ có đồ béo, những gia vị cay từ ớt, tiêu cũng có thể khiến tình hình thai nghén trở nên nghiêm trọng. Bên cạnh đó, các loại nước chấm như nước sốt salsa, nước tương, hạt tiêu có trong đồ ăn nhanh cũng không tốt cho bà bầu. Cả hai thứ này đều sẽ khiến cho mẹ ốm nghén nhiều hơn, thường xuyên bị nôn mửa do dạ dày bị hư hại vì ăn quá nhiều. Không chỉ bị bệnh dạ dày, ốm nghén nặng mà em bé trong bụng cũng sẽ bị ảnh hưởng theo. Tuy nhiên, vẫn có gia vị cay mà mẹ vẫn có thể dùng là tỏi và hành tây để giảm chứng thai nghén nhưng mẹ cần lưu ý sử dụng đủ liều lượng chứ không nên dùng quá nhiều có thể gây phản ứng ngược.

Tránh ăn khoai tây chiên
Khoai tây chiên tuy được nhiều người yêu thích vì sự thơm ngon của nó nhưng đây cũng là một món cần tránh không thể bỏ qua đối với bà bầu. Bản thân món ăn này dù chỉ là ăn nhẹ nhưng cũng là đồ chiên nhiều dầu mỡ có thể gây hại cho dạ dày của mẹ. Thêm vào đó, việc sử dụng quá nhiều khoai tây chiên có thể làm cho mẹ bầu bị nôn khan và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Không chỉ có khoai tây chiên mà những thức ăn như bánh mì kẹp thịt, bánh mì hành tây hay các loại bánh khác mà có nhiều chất mỡ đều cần phải kiêng kị.

Sự thay đổi nội tiết tố khi mới mang thai là một trong những lý do khiến bà bầu bị ốm nghén
Các biểu hiện của ốm nghén
Không như một số bệnh có dấu hiệu ẩn, ốm nghén thường thể hiện rất rõ ràng nên phụ nữ mang thai và ngay cả người thân của họ đều có thể nhận ra. Triệu chứng rõ ràng nhất phải kể đến chính là buồn nôn. Hầu hết mọi người khi thấy phụ nữ chưa ăn đã muốn nôn thường sẽ biết rằng họ đã có thai và đang bị thai nghén. Thêm nữa, hiện tượng giảm lượng nước tiểu cũng như số lần đi vệ sinh của mẹ bầu cũng sẽ xảy ra. Không những thế, nhiều mẹ còn có thể thấy buồn ngủ liên tục, mệt mỏi nhiều hơn, cơ thể luôn trong trạng thái mơ mơ màng màng, không thể tập trung hay có sức để làm việc.

Ngoài ra, một số mùi đồ ăn dù lúc bình thường họ không hề ghét nhưng khi đã bị nghén cơ thể không thích ứng được với những mùi đồ ăn này dẫn đến chứng nôn mửa khi tiếp xúc. Vì vậy, việc nạp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng thường không được tốt như bình thường. Đặc biệt, với những chị em gặp phải tình trạng nghén nặng còn có thể bị mất nước.

Hiện tượng ốm nghén có từ đâu?
Các nhà khoa học sau nhiều cuộc kiểm tra, nghiên cứu đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng ốm nghén này rằng cơ thể mẹ khi bắt đầu có thai là đã có sự thay đổi. Sự biến đổi này sẽ cứ tiếp diễn cho đến khi em bé trong bụng đã được ổn định. Lúc này, những nội tiết tố như hormone hay Oestrogen sẽ tăng lên. Cùng với đó, khứu giác của phụ nữ cũng trở nên nhạy hơn, đặc biệt là mùi đồ ăn.

Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng thấy được rằng việc nghỉ ngơi không đầy đủ và tâm lý bất ổn cũng là lý do gây nên kỳ thai nghén. Tuy nhiên, những nguyên nhân này chỉ là những khả năng có thể có khi bị nghén chứ không hoàn toàn chính xác 100%. Nhưng mẹ bầu cũng không nên bỏ qua bởi chỉ cần mẹ tuân theo một chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hay ăn uống hợp lý là có thể giảm thiểu chứng nghén khó chịu này.

Những đối tượng dễ bị ốm nghén nhất
Mặc dù kỳ thai nghén có thể đến với bất cứ ai nhưng vẫn có những trường hợp bà bầu trải qua giai đoạn mang thai hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh mà không hề bị ốm nghén. Vậy những đối tượng dễ bị ốm nghén nhất sẽ là ai? Đó chính là những phụ nữ dễ bị nôn mửa khi đi tàu xe, hay bị đau nửa đầu, khó chịu với một số mùi hay đã tiếp xúc với estrogen từ trước. Hơn nữa, những ai mà đã từng bị ốm nghén trong lần mang thai trước cũng có thể ảnh hưởng đến lần sau hoặc mẹ có thai đôi, thai ba… Tất cả những trường hợp này đều dễ bị nghén trong lúc mang thai nhất.

Ốm nghén kiêng ăn gì?
Biểu hiện ốm nghén thường diễn ra với hầu hết các mẹ khi có thai nên đây không phải là điều gì lạ thường. Bên cạnh đó, tình trạng ốm nghén nặng hay nhẹ có một phần ảnh hưởng từ bữa ăn hằng ngày. Chính vì vậy, một chế độ kiêng cữ sẽ rất tốt cho mẹ và cả thai nhi. Không chỉ giúp hạn chế các bệnh lây truyền qua thực phẩm tới bé mà còn giúp cho các cơn buồn nôn thường ngày giảm thiểu rõ rệt.

Tránh ăn các món chứa nhiều dầu mỡ, chất béo
Các món ăn như bơ đậu phộng, váng sữa, kem pho mát… đều chứa nhiều chất béo bên trong. Lượng chất béo này khi đưa vào cơ thể thường mất nhiều thời gian để có thể tiêu hóa được hết. Vì vậy, nếu ăn quá nhiều đồ dầu mỡ và béo có thể làm cho mẹ bầu bị đầy bụng, khó tiêu dẫn đến chứng trào ngược, nôn mửa. Cho nên, mẹ cần những món ăn có lợi để thay thế như bánh quy khô, bánh mì nướng, ngũ cốc.

Bơ đậu phộng và váng sữa làm cho tình trạng ốm nghén trở nên nặng hơn
Tránh ăn các món chứa nhiều gia vị cay
Không chỉ có đồ béo, những gia vị cay từ ớt, tiêu cũng có thể khiến tình hình thai nghén trở nên nghiêm trọng. Bên cạnh đó, các loại nước chấm như nước sốt salsa, nước tương, hạt tiêu có trong đồ ăn nhanh cũng không tốt cho bà bầu. Cả hai thứ này đều sẽ khiến cho mẹ ốm nghén nhiều hơn, thường xuyên bị nôn mửa do dạ dày bị hư hại vì ăn quá nhiều. Không chỉ bị bệnh dạ dày, ốm nghén nặng mà em bé trong bụng cũng sẽ bị ảnh hưởng theo. Tuy nhiên, vẫn có gia vị cay mà mẹ vẫn có thể dùng là tỏi và hành tây để giảm chứng thai nghén nhưng mẹ cần lưu ý sử dụng đủ liều lượng chứ không nên dùng quá nhiều có thể gây phản ứng ngược.

Tránh ăn khoai tây chiên
Khoai tây chiên tuy được nhiều người yêu thích vì sự thơm ngon của nó nhưng đây cũng là một món cần tránh không thể bỏ qua đối với bà bầu. Bản thân món ăn này dù chỉ là ăn nhẹ nhưng cũng là đồ chiên nhiều dầu mỡ có thể gây hại cho dạ dày của mẹ. Thêm vào đó, việc sử dụng quá nhiều khoai tây chiên có thể làm cho mẹ bầu bị nôn khan và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Không chỉ có khoai tây chiên mà những thức ăn như bánh mì kẹp thịt, bánh mì hành tây hay các loại bánh khác mà có nhiều chất mỡ đều cần phải kiêng kị.